Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Duong Ai Linh
30 tháng 3 2022 lúc 19:59

Bằng cách sử dụng các từ ngữ nối: Nhưng, Rồi thì

Bình luận (0)
HS - Anh Pham Quang Dieu
30 tháng 3 2022 lúc 20:03

+ Bằng cách : Sử dụng các từ ngữ nối

+ Đó là từ: Nhưng, rồi, thì

Bình luận (0)
KiA Phạm
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 2 2021 lúc 21:41

Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho thấy cây hoa có rất nhiều, màu đỏ rực làm cho tác giả cảm thấy hoa đỏ như lửa

Bình luận (0)
•ℯϑαท¡α♡๖ۣۜ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Ngọc
Xem chi tiết
H.anhhh(bep102) nhận tb...
1 tháng 3 2021 lúc 16:08

Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì /  nó / lại bén sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. .

                    TN                                 /  CN /                            VN  

 Năng trời vừa bắt đầu gay gắt  thì // sắc hoa   //như muốn giảm đi độ chói chan 

              TN                                       / /     CN      //             VN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hà
1 tháng 3 2021 lúc 17:43
Rồi ngọn lủa tắt
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
Xem chi tiết

a) Ở đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ: So sánh. 

+) Đoạn thơ so sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích,  gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của Lượm . Đặc biệt là câu " Con chim chích nhảy trên đường vàng ". Hình ảnh “đường vàng” gợi lên  con đường tràn đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Ngọc Anh
Xem chi tiết

trạng ngữ: suốt cả tháng tư
chủ ngữ: một bãi vông
vị ngữ: lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt
 

Bình luận (0)
Dương Bảo Ngân
25 tháng 11 2023 lúc 18:18

Rồi thì cả một bãi vông là chủ ngữ,lại bừng lên,đỏ gay đỏ gắt là vị ngữ,suốt cả tháng tư là trạng ngữ

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 7 2018 lúc 12:34

Đoạn 1, 2, 3

(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi ahau suốt dọc đường.

(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.

(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2

- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.

Rồi nối câu 5 với câu 4.

- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2

Rồi nối câu 7 với câu 6.

Đoạn 4, 5, 6, 7

(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

(10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.

(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.

(12) Sang đến anh hoa muông thi đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.

(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc hi hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợr lá lion, lẫn với màu nắng dịu.

(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống di kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.

(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiém tốn như tính tình hoa sấu vậy.

- Đoạn 4: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.

Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.

- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.

Mãi đến nối câu 14 với câu 13.

- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.

Rồi nối câu 16 với câu 15.

Bình luận (0)
Thân Thị Hải Yến
Xem chi tiết